Bộ trưởng Di trú và Tị nạn Hy Lạp nêu rõ những người di cư thuộc thế hệ thứ hai sinh ra ở Hy Lạp sẽ được cấp giấy phép cư trú với thời hạn lên đến 10 năm, thay vì chỉ tối đa 5 năm như trước.
Quan chức của Diễn đàn Tunisia về các quyền kinh tế và xã hội, Romadan Ben Omar cho biết chiếc thuyền trên gặp nạn ở ngoài khơi bờ biển phía Nam Sfax khi tìm cách vượt Địa Trung Hải để đến Italy.
Trao đổi với quan chức IMF, Ngoại trưởng Italy cho biết: "Việc di cư bất thường không được kiểm soát chỉ có thể được giảm bớt bằng cách cải thiện các điều kiện an ninh và ổn định kinh tế."
Bộ trưởng Nội vụ Vương quốc Anh nhấn mạnh thỏa thuận giữa Anh và Rwanda "sẽ dẫn đường trong hành trình tìm kiếm một giải pháp vừa nhân đạo, vừa nhân ái, vừa công bằng và cân bằng."
Tại cuộc gặp, Thủ tướng Italy chia buồn với gia đình các nạn nhân, đồng thời cam kết chính phủ sẽ tiếp tục các cuộc tìm kiếm những người còn mất tích trong thảm kịch xảy ra hồi cuối tháng Hai.
Số người xin tị nạn vào các nước Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2022 đã đạt mức từng ghi nhận trong thời kỳ khủng hoảng người di cư năm 2015-2016, khi hơn 1 triệu người tìm cách đến lục địa này.
Theo Bộ Nội vụ Italy, chỉ trong vòng hơn 2 tháng đầu năm 2023, đã có 17.500 người di cư tìm cách nhập cư bất hợp pháp vào nước này, nhiều gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Lực lượng phòng vệ bờ biển Italy ngày 8/3 đã giải cứu 38 người di cư, trong đó có 11 phụ nữ và trẻ vị thành niên, trên một chiếc thuyền nhỏ gặp nạn ngoài khơi đảo Lampedusa của nước này.
Bộ trưởng Chris Heaton-Harris cho biết những người nhập cư bất hợp pháp vào Anh sẽ bị cấm xin quy chế tị nạn và bị trả về nơi xuất phát hoặc phải chuyển đến những nước khác như Rwanda.
Dữ liệu của Liên hợp quốc về người di cư mất tích ghi nhận hơn 20.300 nạn nhân đã thiệt mạng hoặc mất tích khi tìm cách vượt Địa Trung Hải sang châu Âu kể từ năm 2014.
Bộ trưởng Nội vụ Italy kêu gọi Liên minh châu Âu cần áp dụng các chính sách để ngăn chặn những người tị nạn chuyển sang buôn người sau thảm họa chìm thuyền di cư ngày 26/2.
Tính đến ngày 27/2, số người thiệt mạng trong vụ chìm thuyền chở người di cư ngoài khơi vùng Calabria đã tăng lên 62 người, trong khi còn khoảng 20 người vẫn đang mất tích.
Thủ tướng Italy Meloni nói: "Cách duy nhất để giải quyết vấn đề này một cách nghiêm túc, với lòng nhân đạo, là ngăn chặn những cuộc ra đi. Càng có nhiều người rời đi, càng có nhiều nguy cơ tử vong."
Số nạn nhân thiệt mạng trong vụ chìm thuyền chở người di cư ngoài khơi bờ biển miền Nam Italy đã tăng lên 59 người, trong khi khoảng 20-30 người vẫn còn mất tích.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu kêu gọi đẩy nhanh cải cách các quy tắc tị nạn của Liên minh châu Âu (EU), vốn đang bị đình trệ, sau cái chết của ít nhất 59 người di cư ngoài khơi Italy.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Italy đã phát hiện khoảng 30 thi thể sau khi một chiếc thuyền chở người tị nạn bị đắm ở vùng biển động ngoài khơi bờ biển phía Đông Bán đảo Italy.
Dữ liệu sơ bộ từ Cơ quan tị nạn EU cho thấy trong năm 2022 đã có gần 1 triệu đơn xin tị nạn được nộp vào 27 quốc gia thành viên của khối, cùng với Thụy Sĩ và Na Uy.
Trong đêm từ ngày 18-19/2, các đơn vị bảo vệ bờ biển ở miền Trung, Bắc và Nam Tunisia đã ngăn chặn được 16 nỗ lực vượt biên và giải cứu 423 người di cư.