Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn

Nhiều ngôi nhà nằm sâu trong hẻm nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh từng là nơi ghi dấu chiến công vang dội của các chiến sỹ Biệt động Sài Gòn đã trở thành “địa chỉ đỏ” để thế hệ trẻ tìm hiểu.
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 1Bia tưởng niệm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn hy sinh trong cuộc Tổng tiến công năm 1968 đặt trên đường Nguyễn Du, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 2Tiệm phở Bình số 7, Yên Đỗ (nay là Lý Chính Thắng, Quận 3) của gia đình ông Ngô Toại, trước kia là Sở Chỉ huy tiền phương của Phân khu 6 ngay trước giờ xuất quân đợt 1. (Ảnh: Thu Hương/TTXVN)
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 3Khách tham quan trải nghiệm tại căn hầm số nhà 287/70 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 4Không gian bên trong căn nhà số 113A Đặng Dung (phường Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) được lưu giữ nguyên vẹn. (Ảnh: Thu Hương/TTXVN)
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 5Số vũ khí được cất giấu tại căn hầm số 287/70 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 6Số vũ khí được cất giấu tại căn hầm số 287/70 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 7Cựu chiến binh Nguyễn Thanh Chi, người trực tiếp trông coi di tích số nhà 287/70 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3 đgiới thiệu cho khách tới tham quan. (Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 8Lối vào căn hầm số nhà 287/70 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
Ghé thăm những “địa chỉ đỏ” ghi dấu chiến công Biệt động Sài Gòn ảnh 9Người dân tới tham quan di tích Biệt động Sài Gòn ở di tích 113A Đặng Dung- Quán cà phê Đỗ Phủ-cơm tấm Đại Hàn.(Ảnh: Hứa Chung/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục