Theo văn bản chấp thuận của Thủ tướng và quyết định điều chỉnh tiến độ của Bộ Giao thông Vận tải ban hành tháng 12/2020, dự án được điều chỉnh tiến độ thực hiện đến 31/3/2021.
Thủ tướng nhấn mạnh phải hoàn thành tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương-Mỹ Thuận-Cần Thơ và khánh thành đoạn Mỹ Thuận-Cần Thơ thành vào năm 2022 như cam kết của chủ đầu tư.
Nhiều dự án chuẩn bị hoàn thành trong thời gian tới, bao gồm: tuyến đường Vàm Cống-Rạch Sỏi; hầm Hải Vân 2; các dự án đường băng Nội Bài, Tân Sơn Nhất, cầu Cửa Hội, sửa chữa cầu Thăng Long…
Trong vòng 5 năm nữa, với tốc độ gia tăng xe cá nhân hiện nay sẽ không thể nào hạn chế được ùn tắc giao thông. Các đô thị lớn càng xây dựng hạ tầng đường sá thì càng ùn tắc giao thông.
Khi đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đưa vào vận hành, khai thác, các tuyến xe buýt được ví như là những “nhánh xương cá” gom khách cho loại hình vận tải công cộng khối lượng lớn này.
Sau khi tư vấn của Pháp có kết quả đánh giá an toàn hệ thống, Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ thẩm định, cấp giấy chứng nhận thẩm định hồ sơ an toàn hệ thống trước khi dự án đi vào khai thác.
Mỗi ngày sẽ có 287 lượt tàu chạy; giờ cao điểm từ 5-6 phút/lượt; giờ bình thường 10 phút/lượt; bắt đầu vận hành từ 5 giờ sáng đến 23 giờ đêm, theo đúng lịch trình khai thác thương mại.
Sau thời gian vận hành thử, nếu đạt các yêu cầu kỹ thuật, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sẽ được nghiệm thu và bàn giao cho thành phố Hà Nội vận hành, khai thác.
Tại cuộc họp Chính phủ về triển khai dự án đường sắt đô thị Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu cam kết sẽ đưa vào vận hành, khai thác tuyến Cát Linh-Hà Đông trong quý 1/2021.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Cấm các phương tiện bao gồm xe môtô, xe gắn máy, xe thô sơ, người đi bộ lưu thông trên tuyến đường Vành đai 2 trên cao (đoạn Ngã Tư Sở-Ngã Tư Vọng và ngược lại).
Đường sắt Cát Linh-Hà Đông sắp được vận hành thử toàn bộ hệ thống nhằm thử nghiệm, nghiệm thu tổng thể và đánh giá an toàn cũng như nhân sự vận hành theo biểu đồ chạy tàu thực tế.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cam kết sẽ cố gắng tối đa để đưa dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh-Hà Đông vào vận hành thương mại trước Đại hội XIII của Đảng.
Một trong những nguyên nhân chính gây ùn tắc giao thông trên hai trục Trần Phú-Nguyễn Trãi và Tố Hữu-Lê Văn Lương là tổ chức giao thông còn chưa hợp lý gây ra nhiều điểm xung đột giao thông.
Tính đến hết tháng 6/2020, Bộ Giao thông Vận tải giải ngân được 13.388 tỷ đồng, đạt 33,7% kế hoạch giải ngân cả năm, cao so với bình quân chung cả nước là 28,9%.
Hà Nội kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải sớm đưa vào khai thác tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông; tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tuyến đường vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch-cầu Thăng Long để giảm ùn tắc.
Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia quyết tâm phấn đấu kéo giảm tai nạn giao thông cả năm 2020 tối thiểu 10% cả về số vụ, số người chết, bị thương so với năm 2019.