Ukraine huy động lực lượng Vệ binh quốc gia, cảnh sát, các lực lượng vũ trang và một số đơn vị khác cùng máy bay và máy bay không người lái nhằm ngăn chặn dòng người di cư từ biên giới Belarus.
Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Liên bang Nga khẳng định cuộc khủng hoảng di cư tại biên giới giữa Belarus và Ba Lan có thể được xem là kết quả của sức ép bên ngoài nhằm vào Minsk.
Sau khi được giải cứu, 70 người di cư được đưa đến đảo Lampedusa, phía Nam Sicily trong khi hơn 350 người khác được tàu tuần duyên đưa đến đến cảng Porto Empedocle.
Chỉ tính riêng 8 tháng đầu năm 2021 đã có khoảng 15.300 người di cư tìm cách vượt biển trái phép, trong đó 3.500 người được cứu trong tình trạng nguy hiểm trước khi được đưa trở lại Pháp.
Belarus khẳng định các nước phương Tây phải chịu trách nhiệm về tình trạng người di cư ở biên giới do hành động can thiệp của họ đã khiến người dân tại nhiều quốc gia phải sơ tán chiến tranh.
Trong cuộc điện đàm cấp cao giữa Đức và Belarus, hai bên đã thống nhất rằng: Xét về tổng thể, cuộc khủng hoảng người di cư phải được giải quyết ở cấp độ giữa Belarus với EU và cần đàm phán ngay.
Cảnh sát Pháp dỡ bỏ một trại tị nạn ở Grande-Synthe, gần cảng Dunkirk, từng là nơi tạm trú của khoảng 1.000 người đang nuôi hy vọng vượt biển đến Vương quốc Anh.
EU cáo buộc Belarus cho dòng người di cư vượt biên giới vào Ba Lan cũng như các nước thành viên khác trong khối này nhằm đáp trả việc EU áp đặt các biện pháp trừng phạt Belarus.
Theo người phát ngôn Điện Kremlin, Tổng thống Nga Vladimir Putin từng nhấn mạnh Nga sẵn sàng hỗ trợ bằng mọi cách có thể để giải quyết cuộc khủng hoảng di cư ở biên giới Belarus-EU.
Động thái của Ba Lan, Litva và Latvia diễn ra trong bối cảnh dòng người di cư vượt biên bất hợp pháp từ Trung Đông đang đóng trại ở biên giới của Belarus và tìm cách vào lãnh thổ Ba Lan.
Quyết định cấm của hãng hàng không Belavia của Belarus có hiệu lực từ 12/11. Trước đó, Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố không tham gia vận chuyển người di cư đến Belarus, điểm quá cảnh để qua Ba Lan, từ đó vào EU.
Belarus sẵn sàng cho các cuộc đối thoại về vấn đề hồi hương người tị nạn trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau để giải quyết bất kỳ vấn đề nào, kể cả vấn đề nhạy cảm.
Belarus cáo buộc Liên minh châu Âu (EU) góp phần gây ra cuộc khủng hoảng hiện nay khi từ chối các cuộc đàm phán để thảo luận các biện pháp nhằm củng cố biên giới.
Người phát ngôn Chính phủ Ba Lan cho biết có khoảng 3.000-4.000 người di cư tập trung gần biên giới 2 nước và hơn 10.000 người khác đang ở nhiều khu vực của Belarus để chuẩn bị vượt biên.
Tàu của tổ chức phi chính phủ Sea-Eye đã phải di chuyển trong 6 giờ để tới hiện trường, sau khi nhận được cuộc gọi cầu cứu của một tàu gặp nạn tại khu vực thuộc địa bàn tìm kiếm cứu nạn của Malta.
Phát biểu trước báo giới tại cuộc họp về tình hình người di cư tại Đức ngày 20/10, Bộ trưởng Nội vụ Horst Seehofer khẳng định nước này không xem xét việc đóng cửa biên giới với Ba Lan.
Năm năm trước, EU và Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt thỏa thuận về việc Ankara tiếp nhận người tị nạn Syria muốn vào EU, theo đó Thổ Nhĩ Kỳ sẽ hành động để ngăn chặn dòng người di cư bất hợp pháp vào EU.
Cuộc giải cứu diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Anh-Pháp về việc số người vượt qua tuyến đường biển này để cập bến bờ biển phía Nam vùng England ở mức cao kỷ lục.