Hàn Quốc công bố "danh sách theo dõi" để cấm xuất khẩu các mặt hàng liên quan tới lĩnh vực phát triển vệ tinh của Triều Tiên, đồng thời áp đặt biện pháp trừng phạt nhằm vào 4 cá nhân và 6 thực thể.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho rằng Washington dường như muốn mở rộng các biện pháp trừng phạt theo các nghị quyết hiện có của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hơn là thông qua các nghị quyết mới.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh về việc gửi đi thông điệp "thống nhất" tới Triều Tiên, tiếp sau bình luận của Ngoại trưởng Hàn Quốc rằng đến lúc cân nhắc nới lỏng biện pháp trừng phạt Triều Tiên.
Theo tuyên bố của Bộ Tư pháp Mỹ, tàu chở dầu có trọng tải 2.734 tấn dùng chở nhiên liệu cho Triều Tiên từng thuộc sở hữu của một công dân Singapore tên là Kwek Kee Seng hiện đang bị truy nã gắt gao.
Tổng thống Biden cho biết vật liệu phân hạch của Triều Tiên và hành động theo đuổi chương trình hạt nhân của nước này cấu thành mối đe dọa nên quyết định duy trì trừng phạt Triều Tiên là cần thiết.
Trong thời gian từ ngày 1/1-31/12/2020, HĐBA đã thông qua miễn trừ trừng phạt đối với 30 hoạt động cứu trợ, theo đề nghị của các nước thành viên, các cơ quan LHQ và các tổ chức quốc tế khác.
Đại diện của Nga tại LHQ kêu gọi Ban Thư ký Liên hợp quốc tiến hành điều tra vụ lộ các báo cáo mật của chuyên gia về việc tuân thủ lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đối với Triều Tiên.
Triều Tiên đã kêu gọi sớm dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt kinh tế trong tình hình hiện nay, vốn cần có sự hợp tác toàn cầu để chống lại đại dịch COVID-19.
Bộ Tài chính Mỹ nêu rõ áp đặt trừng phạt công ty thương mại Namgang của Triều Tiên và công ty Sukbakso Bắc Kinh có trụ sở ở Trung Quốc do tạo điều kiện đưa lao động Triều Tiên ra nước ngoài.
Tổ chức Bác sỹ không biên giới (MSF) và Cơ quan hỗ trợ nhân đạo Thụy Điển (SHA) đã nhận được giấy phép hoạt động viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên từ ngày 7/1.
Hai phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trước đó đã thảo luận về đề xuất của Nga và Trung Quốc nhằm giảm bớt các lệnh trừng phạt Triều Tiên nhưng không đi tới được sự đồng thuận.
Trước đó vào hồi đầu tháng 12, Trung Quốc và Nga đã trình dự thảo nghị quyết lên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc để đề nghị giảm bớt các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên, nhưng không được ủng hộ.
Số chuyến bay của hãng Air Koryo năm 2019 là 892 chuyến, giảm 70 chuyến so với năm ngoái, trong khi số lượng tàu vận tải của Triều Tiên đã qua kiểm soát an toàn trong năm nay cũng chỉ có 50 chiếc.
Tuyên bố này được đưa ra sau khi xuất hiện các báo cáo cho biết Trung Quốc và Nga đang đề xuất Liên hợp quốc dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên.
Trung Quốc và Nga, các thành viên chủ chốt trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đang đề xuất một dự thảo nghị quyết nhằm nới lỏng các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố Hội đồng Bảo an LHQ không nên xem xét "sớm giảm các biện pháp trừng phạt" Triều Tiên bởi nước này "đang đe dọa tiến hành một hành vi leo thang khiêu khích."
Trung Quốc kêu gọi nới lỏng trừng phạt nhằm hỗ trợ các cuộc đàm phán giữa Bình Nhưỡng và Washington và "ngăn chặn một sự đảo ngược sâu sắc" của tình hình.
Theo những thông tin báo cáo được trình lên Ủy ban Liên hợp quốc về giải quyết các lệnh trừng phạt áp đặt với Triều Tiên, lượng hàng đã giảm nhẹ so với mức 2.612 tấn được vận chuyển trong tháng Tám.