Giới tài chính Hàn Quốc cho biết Bộ Tài chính Mỹ đã hỏi về tình hình các dự án liên quan tới Triều Tiên, yêu cầu các ngân hàng Hàn Quốc không vi phạm lệnh cấm vận đối với Triều Tiên.
Tờ Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của đảng Lao động Triều Tiên, cho rằng quốc gia Đông Bắc Á này sẽ sẵn sàng tồn tại kể cả 100 năm trừng phạt thông qua các biện pháp tự lực tự cường.
Cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc, ông Moon Chung-in, kêu gọi Mỹ cân nhắc dỡ bỏ một phần biện pháp trừng phạt nhằm vào Triều Tiên để Bình Nhưỡng phá bỏ vĩnh viễn tổ hợp hạt nhân Yongbyon.
Australia và Nhật Bản đã nhất trí duy trì sức ép nhằm buộc Triều Tiên phi hạt nhân hóa thông qua việc thực thi nghiêm túc các biện pháp trừng phạt của Liên hợp quốc đối với Bình Nhưỡng.
Giới quan sát nhận định Triều Tiên dường như đang đẩy mạnh công tác ngoại giao để được nới lỏng các lệnh trừng phạt do Liên hợp quốc ban hành, đồng thời tìm kiếm thêm sự hỗ trợ nhân đạo quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ John Sullivan cho rằng các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không có bất cứ trường hợp ngoại lệ nào đối với các biện pháp trừng phạt nhằm vào Triều Tiên.
Trung Quốc và Nga đã kêu gọi nới lỏng trừng phạt Triều Tiên, đồng thời phản đối việc Mỹ thúc đẩy việc thực thi mạnh mẽ các biện pháp trừng phạt bất chấp các quan hệ đang ấm dần lên.
Theo Bộ Ngoại giao Mỹ: “Mỹ sẽ không ngần ngại áp đặt lệnh trừng phạt đối với mọi cá nhân, thực thể hoặc tàu thuyền hỗ trợ các hoạt động bất hợp pháp của Triều Tiên, bất kể là từ quốc gia nào."
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Nikki Haley cáo buộc Nga "gian lận" các chế tài của Liên hợp quốc đối với Triều Tiên, đồng thời cho biết Washington có bằng chứng về các vi phạm của Moskva.
Mỹ kêu gọi tổ chức một cuộc họp khẩn của HĐBA LHQ để đối phó với "các nỗ lực của một số quốc gia nhằm làm suy yếu và cản trở việc thực thi các biện pháp trừng phạt Triều Tiên."
Mỹ sẽ thành lập một liên minh bao gồm Australia, Anh, Canada, New Zealand, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản, theo dõi các tàu cung cấp nhiên liệu cho Triều Tiên, vi phạm các nghị quyết trừng phạt của LHQ.
Ngoại trưởng Pompeo nhắc lại lập trường của Mỹ rằng nước này sẽ không dỡ bỏ các lệnh trừng phạt trước khi Triều Tiên tiến hành các bước đi đáng tin cậy hướng tới phi hạt nhân hóa.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc kịch liệt phản đối các biện pháp trừng phạt đơn phương của Mỹ với một công ty công nghệ đặt trụ sở tại Trung Quốc vì cáo buộc công ty này tài trợ trái phép cho Triều Tiên.
Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với một công ty ở Nga và một công ty tại Trung Quốc sau khi cáo buộc 2 doanh nghiệp này hỗ trợ cho chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.