Tượng ông Công, ông Táo phải làm bằng phương pháp thủ công đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của người làm. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tượng ông Công, ông Táo đúc xong sẽ được mang đi phơi. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tượng ông Công, ông Táo đúc xong sẽ được mang đi phơi nắng. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Để tượng không bị vỡ nát, hư hỏng, khi đưa tượng vào lò, người thợ cần phải sắp xếp thành từng hàng, nhiều lớp trên dưới xen kẽ, giữa các lối cần có khoảng cách để lửa cháy đều. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Để tượng không bị vỡ nát, hư hỏng, khi đưa tượng vào lò, người thợ cần phải sắp xếp thành từng hàng, nhiều lớp trên dưới xen kẽ, giữa các lối cần có khoảng cách để lửa cháy đều. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Hiện ở làng Địa Linh cũng chỉ còn vài hộ gia đình là còn tiếp tục gắn bó làm tượng ông Táo. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Công việc nhọc nhằn, thức khuya dậy sớm mà hiệu quả kinh tế không cao nên nhiều người trong làng đã không còn giữ được nghề, hiện ở làng Địa Linh cũng chỉ còn vài hộ gia đình là còn tiếp tục gắn bó làm tượng ông Táo. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Mỗi lò sẽ nung được khoảng 2.000 tượng và phải nung trong 2 ngày mới có thể đưa ra. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Sau khi nung, những bức tượng ông Táo được người dân vẽ bằng màu rồi rắc bột kim tuyến để trông bắt mắt hơn. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Công đoạn trang trí cho Tượng ông Táo. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Trang trí cho tượng ông Táo. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tượng ông Công, ông Táo sẽ có 2 màu chính là đỏ sẫm do nhuộm sơn mài hoặc màu hồng, sau khi nung tượng được phủ một lớp sơn, trang trí và gắn kim tuyến. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Sau khi nung, những bức tượng ông Táo được vẽ bằng màu rồi rắc bột kim tuyến để trông bắt mắt hơn. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Sản phẩm được hoàn thiện để cung ứng cho thị trường dịp 23 tháng Chạp sắp đến. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)