Chiến lược về an ninh kinh tế cho phụ nữ toàn cầu của chính phủ Mỹ nhằm dỡ bỏ những rào cản đối với sự tham gia đầy đủ của phụ nữ vào nền kinh tế thế giới..
Trong suốt chiều dài lịch sử, người phụ nữ Việt Nam đã và đang khẳng định được vị thế quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước.
Theo Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam, chiến dịch nâng cao nhận thức Trái tim Xanh 2022 nhằm mục tiêu giúp cho nạn nhân và cộng đồng có thể lên tiếng trình báo các vụ bạo lực với phụ nữ và trẻ em.
Theo CSAGA, khoảng hai trong số ba phụ nữ Việt Nam đã trải qua ít nhất một trong các hình thức bạo lực về thể chất, bạo lực tình dục, bạo lực tâm lý và/hoặc bạo lực kinh tế trong cuộc đời.
Dự án Trao quyền cho phụ nữ trong lĩnh vực xã hội và kinh tế ở Nam Sudan do Ngân hàng Thế giới tài trợ, sẽ hướng tới 91.000 phụ nữ và 5.200 trẻ em gái vị thành niên.
Việt Nam sẽ phối hợp hoàn thiện khung thể chế và pháp lý, phát huy vai trò tích cực và khẳng định cam kết mạnh mẽ trong lĩnh vực bình đẳng giới nói chung và phụ nữ, hòa bình và an ninh nói riêng.
Việc lựa chọn giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới đã dẫn tới việc ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 45.900 bé gái không được sinh ra chỉ vì các em là con gái.
Bà Robyn Mudie bày tỏ tin tưởng phụ nữ Việt Nam có thể ghi dấu ấn và hiện diện nhiều hơn nữa, đặc biệt với các vị trí Bộ trưởng, Thứ trưởng và các vị trí cấp cao trong các cơ quan của Chính phủ.
Các đại biểu tham dự phiên thảo luận "Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam" đã chia sẻ ý kiến, tham mưu các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề nổi cộm liên quan đến phụ nữ và gia đình.
Đại sứ Ann Måwe đánh giá cao “Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030” của Việt Nam, đồng thời bày tỏ ấn tượng về mục tiêu khuyến khích phụ nữ khởi nghiệp.
Vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng 9/3, các đại biểu dự Đại hội Phụ nữ toàn quốc bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với lãnh tụ kính yêu của dân tộc, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
Theo Trưởng đại diện UN Women, thành tựu của Việt Nam được thể hiện qua những cam kết và nỗ lực mạnh mẽ của Chính phủ nhằm nâng cao vị thế của phụ nữ trong mọi lĩnh vực, trong đó có chính trị.
Chính sách nhân văn, phù hợp với từng giai đoạn lịch sử về bình đẳng giới đã khiến cho sự tiến bộ của phụ nữ ở nước ta đạt nhiều kết quả, thể hiện qua những con số cụ thể.
Đại sứ Venezuela chia sẻ ở nhiều nước, phụ nữ vẫn đang phải đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho mình thì tại Việt Nam, Chính phủ đã xây dựng chính sách về bình đẳng giới, thừa nhận vai trò của phụ nữ.
Hội Liên hiệp Phụ nữ VN luôn khẳng định vị thế tổ chức tiên phong hành động vì hạnh phúc của phụ nữ, có tầm ảnh hưởng trong khu vực, quốc tế; góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ trăn trở bởi trong thực tế còn nhiều mảnh đời phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, đời sống còn nghèo nàn, còn lạc hậu, mù chữ; còn nhiều phụ nữ bị bạo hành, xâm hại.
Theo Trưởng đại diện UN Women, để có hiệu quả nhất, các chính sách và chương trình về khí hậu, môi trường và rủi ro thiên tai phải đặt phụ nữ và trẻ em gái vào trung tâm của việc ra quyết định.
Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu 100% nam, nữ thanh niên trước khi kết hôn được tư vấn về hôn nhân, 100% người bị bạo lực được hỗ trợ cung cấp dịch vụ thiết yếu.
Theo Pascalle Grotenhuis - Đại sứ Hà Lan về quyền phụ nữ và bình đẳng giới, có sự gia tăng đáng kể việc bắt nạt trên mạng khi mà chúng ta “online” nhiều hơn trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19.