Ninh Thuận bảo tồn, phát huy di sản nghệ thuật làm gốm Chăm

Làng gốm Bàu Trúc (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) có tuổi đời hàng trăm năm, được xem là làng gốm cổ xưa nhất ở Đông Nam Á đến nay còn bảo lưu khá tốt kỹ thuật làm gốm hoàn toàn thủ công.
Ninh Thuận bảo tồn, phát huy di sản nghệ thuật làm gốm Chăm ảnh 1Gốm Chăm Bàu Trúc mang vẻ đẹp độc đáo thể hiện nét tài hoa từ bàn tay khéo léo của người phụ nữ. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Ninh Thuận bảo tồn, phát huy di sản nghệ thuật làm gốm Chăm ảnh 2Trung tâm sản xuất, kinh doanh trưng bày của Hợp tác xã gốm Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước). (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Ninh Thuận bảo tồn, phát huy di sản nghệ thuật làm gốm Chăm ảnh 3Cụ Trượng Thị Gạch (78 tuổi) là nghệ nhân người Chăm tham gia biểu diễn nghệ thuật làm gốm. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Ninh Thuận bảo tồn, phát huy di sản nghệ thuật làm gốm Chăm ảnh 4Các sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc đa dạng về mẫu mã và chủng loại. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Ninh Thuận bảo tồn, phát huy di sản nghệ thuật làm gốm Chăm ảnh 5Lớp trẻ người Chăm quan tâm học nghề gốm truyền thống. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Ninh Thuận bảo tồn, phát huy di sản nghệ thuật làm gốm Chăm ảnh 6Người thợ không sử dụng bàn xoay mà dùng bàn chân xoay quanh một chiếc trụ cố định rồi nặn, nắn, miết để biến cục đất sét thành sản phẩm gốm theo ý muốn. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
Ninh Thuận bảo tồn, phát huy di sản nghệ thuật làm gốm Chăm ảnh 7Sản phẩm gốm lục bình độc đáo của Hợp tác xã gốm Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước). (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục