[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm

Làng gốm Bình Đức, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận hiện có 43 hộ, chiếm khoảng 11% số hộ người Chăm trong thôn với 46 người còn duy trì nghề làm gốm Chăm thường xuyên.
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 1Sản phẩm gốm Chăm của làng gốm Bình Đức được làm hoàn bằng thủ công, nên mỗi sản phẩm đều mang nét đặc trưng riêng. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 2Làng gốm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) hiện có 43 hộ (chiếm khoảng 11% số hộ người Chăm trong thôn) với 46 người còn làm duy trì nghề làm gốm Chăm thường xuyên. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 3Sản phẩm gốm Chăm đã hoàn thiện với màu sắc đặc trưng sau công đoạn phết sơn. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 4Các bạn trẻ tìm hiểu nghệ thuật làm gốm Chăm tại nhà Nghệ nhân Lâm Hùng Sổi, làng gốm Bình Đức. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 5Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp vào ngày 29/11/2022. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 6Gốm được tập trung lại khu vực đất trống và xếp xen kẽ với giữa củi trước khi nung. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 7Cộng đồng người Chăm làng gốm Bình Đức ý thức được trách nhiệm trong việc chung tay cùng gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 8Các sảm phẩm được tập trung lại khu vực đất trống và nung vào đúng giờ trưa trong ngày. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 9Ngoài 43 hộ làm thường xuyên, làng gốm Bình Đức còn có khoảng 60 hộ làm theo thời vụ, vào những lúc cao điểm lễ hội, Tết Nguyên đán. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
[Photo] Người Chăm ở làng Bình Đức gìn giữ di sản nghệ thuật làm gốm ảnh 10Nghệ nhân làng gốm Bình Đức Nguyễn Thị Mai hoàn thiện sản phẩm gốm Chăm đặc trưng. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục