
Sudan: Hơn 114 dân thường thiệt mạng trong các cuộc tấn công của RSF
Giới chức Sudan cho biết trong hai ngày 11 và 12/4, lực lượng RSF đã tấn công hai trại tị nạn Zamzam và Abu Shouk khiến hơn 114 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Giới chức Sudan cho biết trong hai ngày 11 và 12/4, lực lượng RSF đã tấn công hai trại tị nạn Zamzam và Abu Shouk khiến hơn 114 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Tuyên bố của MSF cho biết bệnh tả đang lan rộng nhanh chóng khắp miền Tây Ethiopia, trong khi đợt bùng phát ở Nam Sudan vẫn tiếp diễn, đe dọa tính mạng của hàng nghìn người.
Báo cáo của Hội đồng Tị nạn Đan Mạch cho thấy 27 quốc gia đang phải gánh chịu gần 33% tổng số người di dời trên toàn cầu, đáng chú ý, khoảng 30% số người di dời phát sinh mới sẽ đến từ Sudan.
UNICEF cho biết sau hơn 2 năm nội chiến có khoảng 30 triệu người Sudan, trong đó hơn một nửa là trẻ em, phải sống trong tình cảnh đói kém, bệnh tật và tội ác nghiêm trọng.
Lực lượng hỗ trợ nhanh và các đồng minh ở Sudan đã ký kết “hiến pháp chuyển tiếp”, điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chia rẽ tại quốc gia Đông Phi vốn đang chìm trong xung đột.
Saudi Arabia, Qatar và Liên hợp quốc cho rằng việc thành lập một chính phủ "song song" tại Sudan có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chia rẽ tại quốc gia Đông Phi đang chìm trong xung đột.
Sudan đang đối mặt "thảm họa nhân đạo lớn nhất thế giới" và nếu không chấm dứt xung đột, cung cấp viện trợ khẩn cấp và đưa nông nghiệp trở lại bình thường, hàng trăm nghìn người có thể thiệt mạng.
Các nguồn tin cho biết máy bay của quân đội Sudan đã rơi xuống khu dân cư gần sân bay quân sự Wadi Seidna ở Omdurman, gần thủ đô Khartoum, nhiều khả năng do trục trặc kỹ thuật.
Trong số những người thiệt mạng có Thiếu tướng Bahr Ahmed, một chỉ huy cấp cao ở Khartoum, người từng giữ chức tư lệnh quân đội phụ trách toàn bộ thủ đô.
Theo báo cáo của IPC, có khoảng 638.000 người tại Sudan đang trong tình trạng đói thảm khốc; 4,7 triệu người gồm trẻ dưới 5 tuổi, phụ nữ mang thai và bà mẹ đang cho con bú bị suy dinh dưỡng cấp tính.
Theo Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc, các cuộc tấn công nhắm vào trại tị nạn Zamzam - nơi đang tiếp nhận hàng trăm nghìn người tị nạn ở Sudan ngày càng gia tăng.
Ngoại trưởng Lavrov khẳng định quyết tâm mở rộng quan hệ với các quốc gia châu Phi, đồng thời cho biết Nga có thể duy trì và củng cố các quan hệ đối tác cùng có lợi trên khắp lục địa.
Tướng Abdel Fattah al-Burhan, Tổng Tư lệnh SAF, cho hay mục tiêu chính của chính phủ chuyển tiếp sẽ là giúp hoàn thành các nhiệm vụ quân sự còn lại và loại bỏ hoàn toàn RSF khỏi Sudan.
Khủng hoảng ở CHDC Congo khiến hàng nghìn người thiệt mạng và hàng trăm nghìn người rời bỏ nhà cửa; còn xung đột ở Sudan đã cướp đi sinh mạng của gần 30.000 người và khiến 15 triệu người phải sơ tán.
Những người lính công binh Việt Nam đã làm nên điều kỳ diệu: tạo ra những vườn rau xanh tốt ngay giữa lòng sa mạc khắc nghiệt Abyei - vùng đất giữa Sudan và Nam Sudan.
Thống kê của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết trong 10 tháng qua, hơn 600.000 người đã chạy trốn khỏi thành phố El Fasher và các địa phương khác ở bang Bắc Darfur để tìm kiếm sự an toàn.
Ít nhất 65 người thiệt mạng và hơn 130 người bị thương trong các cuộc giao tranh ác liệt ở miền Nam và miền Tây Sudan trong ngày 3/2.
Theo ước tính mới nhất của các tổ chức quốc tế, cuộc xung đột ở Sudan đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 29.683 người và khiến hơn 15 triệu người phải di tản ở trong và chạy trốn ra nước ngoài.
WHO cho biết khoảng 70 người đã thiệt mạng và nhiều người khác bị thương trong một cuộc tấn công bằng UAV nhằm vào bệnh viện duy nhất còn hoạt động tại thành phố El Fasher đang bị bao vây ở Sudan.
IOM cho hay chỉ có lệnh ngừng bắn mới có thể giảm nguy cơ nạn đói lan rộng hơn, khi đã có 24,6 triệu người - gần một nửa dân số Sudan - đang đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng.
Theo phát ngôn viên của Tổng thư ký Liên hợp quốc, ước tính có khoảng 3,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi sẽ bị suy dinh dưỡng cấp tính trong năm nay tại Sudan.
RSF và các lực lượng dân quân liên minh đã tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào dân thường, tiến hành nhiều vụ sát hại và các hành vi bạo lực đáng lên khác dựa trên cơ sở sắc tộc.
Ngày 4/1, RSF tiếp tục tiến hành pháo kích tại khu vực Karari ở phía Bắc Khartoum, và khu vực Sharq Alneel ở phía Đông Khartoum, khiến bốn dân thường thiệt mạng và 43 người khác bị thương.
Ông Antonio Guterres kêu gọi các bên liên quan ở Sudan tạo điều kiện tiếp cận viện trợ nhân đạo, trong khi bày tỏ lo ngại về nguy cơ an ninh lương thực ở quốc gia châu Phi này.
Tổng thống Pháp cho biết: “Chúng tôi kêu gọi các bên liên quan hạ vũ khí và yêu cầu tất cả các tác nhân trong khu vực có thể đóng góp tích cực, vì lợi ích của người dân đã phải chịu đựng quá nhiều.”
Tình hình Sudan trở nên bất ổn khi nổ ra cuộc xung đột khốc liệt giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự kể từ giữa tháng 4/2023.
Giao tranh giữa SAF và RSF đã khiến hàng chục nghìn thường dân thiệt mạng và khiến hơn 11 triệu người phải rời nhà cửa, tạo ra cuộc khủng hoảng mà Liên hợp quốc mô tả là cuộc di cư lớn nhất thế giới.
Ngoại trưởng Ai Cập Abdelatty nêu rõ sự tham gia tích cực của Ai Cập vào các nỗ lực khu vực và quốc tế nhằm ổn định Sudan, trong khi bảo vệ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước này.
Nhân chứng này cho biết đã “nghe thấy tiếng súng dữ dội, với các cột khói bốc lên từ trung tâm khu vực Shambat và cây cầu chính nối các thành phố Khartoum, Bahri và Omdurman.
Xung đột ở Sudan đã thúc đẩy cuộc khủng hoảng di cư lớn nhất thế giới với hơn 14 triệu người phải sơ tán trong nước hoặc phải đi lánh nạn ở các nước láng giềng.
Theo OCHA, trong vòng chưa đầy một tháng, hơn 343.000 người Sudan đã phải di dời trên khắp bang Aj Jazirah trong bối cảnh các cuộc đụng độ leo thang và tình hình bất ổn liên tục.
Vào tháng 10 năm nay, khoảng 28,9 triệu người cần viện trợ nhân đạo, tăng 13,1 triệu người sau khi xung đột nổ ra vào năm ngoái giữa Lực lượng vũ trang Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự.
Liên hợp quốc cho biết cuộc nội chiến ở Sudan, bắt đầu nổ ra từ tháng 4/2023, đang tiếp tục gây ra "tình trạng bạo lực nghiêm trọng và đau khổ" cho hàng triệu dân thường ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Abdelatty tái khẳng định cam kết của Cairo trong việc sát cánh cùng Sudan và người dân quốc gia láng giềng Đông Bắc Phi này trong bước ngoặt lịch sử quan trọng hiện nay.
Xung đột giữa SAF và RSF bùng phát tại Sudan kể từ giữa tháng 4/2023 đã khiến hơn 24.850 người thiệt mạng và hàng triệu người khác phải đi di tản bên trong lãnh thổ hoặc sang các nước láng giềng.