Việc triển khai hiệu quả các chương trình tiêm chủng cho phép các quốc gia thành viên ASEAN mở cửa trở lại, thúc đẩy các hoạt động kinh tế và hỗ trợ sự phục hồi của thị trường việc làm.
Hội nhập tài chính trong ASEAN là một giấc mơ được mong đợi từ lâu đối với một khu vực có mức tăng trưởng thị trường lớn không thể phủ nhận trong tương lai.
Hàn Quốc khẳng định tiếp tục ủng hộ ủng hộ ASEAN đóng vai trò trung tâm và cam kết phối hợp triển khai Quan điểm ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, thông qua các hoạt động hợp tác thiết thực.
APRP sẽ không chỉ cho phép giảm rào cản thương mại, hài hòa hóa các quy định và tăng cường hợp tác giữa các cơ quan quản lý mà còn đảm bảo tiếp cận kịp thời các sản phẩm dược phẩm chất lượng cao.
ASEAN và Canada nhất trí tiếp tục hỗ trợ nhau kiểm soát và đẩy lùi đại dịch, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động hợp tác thông qua phối hợp triển khai hiệu quả Kế hoạch hành động giai đoạn 2021-2025.
Đại sứ Vũ Hồ khẳng định hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư luôn là một trụ cột chính trong quan hệ đối tác ASEAN-Nhật Bản và cần được tiếp thêm động lực mạnh mẽ trong thời gian tới.
Quyền trưởng SOM ASEAN của Việt Nam cho biết thông qua hội nghị, Việt Nam đã gửi đi thông điệp về hòa bình, ổn định, hợp tác, đối thoại, tới tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế và khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ cùng các nước ASEAN và Ấn Độ, thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Ấn Độ phát triển thực chất và mạnh mẽ hơn.
Đại sứ Vũ Hồ, Quyền Trưởng SOM ASEAN của Việt Nam, nhấn mạnh ASEAN và Trung Quốc là Đối tác Chiến lược toàn diện, cần phối hợp chặt chẽ tăng cường, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác.
Tại Hội nghị quan chức cao cấp (SOM) Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), các nước dành nhiều thời gian thảo luận về tình hình Ukraine, vấn đề Myanmar, Biển Đông.
Các nước đánh giá Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc vai trò Chủ tịch Quỹ ASEAN năm 2021, hoan nghênh nỗ lực của Quỹ ASEAN trong tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường nhận thức về ASEAN.
Quan hệ đối thoại ASEAN-Ấn Độ bắt đầu bằng việc thiết lập quan hệ đối tác vào năm 1992, tiến tới quan hệ đối tác toàn diện tháng 12/1995, Đối tác cấp cao năm 2002 và Đối tác chiến lược năm 2012.
Là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới, ASEAN trở thành khu vực nơi dân số có trình độ học vấn cao, sở hữu lợi thế là một trong những nhà sản xuất lớn nhất trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tại Hội nghị SOM ASEAN, các nước khẳng định quyết tâm thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN và Tầm nhìn cộng đồng ASEAN sau 2025, tiếp tục các nỗ lực tập thể ứng phó dịch COVID-19.
Hội nghị lần này tập trung trao đổi quan điểm về các thách thức an ninh đang nổi lên ở khu vực và quốc tế; phương hướng làm sâu sắc hợp tác quốc phòng trong khu vực thời kỳ hậu COVID-19...
Theo các chuyên gia tại hội thảo, trong số các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam nổi lên là một quốc gia đi đầu có trách nhiệm và đóng góp đáng kể cho sự phát triển của ASEAN.
ASEAN-Hàn Quốc đã kiểm điểm tình hình hợp tác triển khai các cam kết của Tuyên bố chung cấp cao ASEAN-Hàn Quốc tháng 10/2021 cũng như tiến độ thực hiện Kế hoạch Hành động 2021-2025.
Hoa Kỳ đã nhiều lần tuyên bố rằng họ tôn trọng Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác, cũng như vai trò trung tâm của ASEAN trong kiến trúc khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.