Với tư cách là một nhóm điều tiết thị trường vốn khu vực, Diễn đàn thị trường vốn ASEAN có thể đóng góp vào quá trình chuyển đổi kinh tế của các nước ASEAN sang nền kinh tế carbon thấp.
Các họp do Indonesia và Malaysia đồng chủ trì nhằm đảm bảo rằng việc xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 được thực hiện một cách toàn diện, thực chất, cân bằng, bao trùm và phối hợp.
Đại sứ Nhật Bản tại ASEAN cho biết thêm Nhật Bản đang thúc đẩy ASEAN “đồng sáng tạo” một tầm nhìn, nhằm tái định hình mối quan hệ kinh tế giữa hai bên trong thập kỷ tới.
Chiến lược chính của Indonesia nhằm thúc đẩy hội nhập và khả năng cạnh tranh để đưa ASEAN thành trung tâm tăng trưởng là thông qua chuyển đổi kỹ thuật số, đàm phán Thỏa thuận khung kinh tế số.
Ông Arsjad Rasjid, Chủ tịch ASEAN-BAC 2023, trao đổi với phóng viên TTXVN về những ưu tiên chính sách trong năm Indonesia làm Chủ tịch ASEAN nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế-thương mại trong khu vực.
Tổng thư ký ASEAN cho biết việc thiết lập liên minh tiền tệ không phải là ưu tiên vào lúc này, trong bối cảnh tổ chức khu vực này đang có nhiều chương trình nghị sự khác muốn thực hiện.
Mỹ khẳng định sự ủng hộ vững chắc nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN, hỗ trợ ASEAN phục hồi sau đại dịch và ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN thông qua việc tham gia tích cực vào các cơ chế do ASEAN.
Hai bên trao đổi quan điểm về tình hình ở ASEAN và Ấn Độ; ghi nhận tiến triển vững chắc trong việc triển khai Kế hoạch hành động ASEAN-Ấn Độ (POA) nhằm đảm bảo quan hệ đốitác thực chất và cùng có lợi.
6 yếu tố cốt lõi làm nền tảng xây dựng Tầm nhìn ASEAN gồm định hướng hành động; bền vững; mạnh dạn, táo bạo và đổi mới; thích ứng và chủ động, nhanh nhẹn và kiên cường; bao trùm, tham gia và phối hợp.
ASEAN và Nhật Bản sẽ chính thức nâng cấp quan hệ lên "đối tác chiến lược toàn diện" tại Hội nghị Cấp cao đặc biệt ở Tokyo vào tháng 5 này, nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương.
ASEAN là một khu vực đầy hứa hẹn và có đủ nguồn lực để phát triển hệ sinh thái xe điện và nền kinh tế xanh như những động lực tăng trưởng mới của khu vực.
Việt Nam đề nghị ASEAN duy trì cách tiếp cận khách quan, cân bằng và khả năng tự chủ chiến lược để xử lý hài hòa, hiệu quả các vấn đề trong quan hệ với các đối tác cũng như vấn đề quốc tế, khu vực.
Thứ trưởng Tài chính Suahasil Nazara nêu rõ Indonesia muốn tiếp nối các ưu tiên của nhiệm kỳ Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2022.
Các đại sứ và đại diện đại sứ quán 6 nước ASEAN đã trao tặng lương thực, thực phẩm cho Liên đoàn Các ngân hàng thực phẩm Séc để hỗ trợ người có hoàn cảnh khó khăn của nước này.
Indonesia - Chủ tịch luân phiên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 2023 - đã công bố các ưu tiên của Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC).
Hai bên nhất trí tham dò hợp tác tiềm năng trong các lĩnh vực ưu tiên của Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cũng như trong Chiến lược hợp tác của EU ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Trong bối cảnh tình hình thế giới không ngừng biến động, ASEAN cần có đủ năng lực để đối diện với nhiều thách thức toàn cầu và khu vực trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Đại sứ Derry Aman đánh giá cao thành công của Campuchia trong năm Chủ tịch ASEAN 2022, đồng thời khẳng định cam kết của Indonesia với nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN, đặc biệt trong lĩnh vực kết nối.
Cuộc họp với các đối tác Italy do Đại sứ quán Việt Nam tại Italy, Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại Rome tổ chức nhằm hướng đến triển khai hiệu quả Đối tác Chiến lược ASEAN-Italy.
Vụ trưởng Đàm phán ASEAN thuộc Bộ Thương mại Indonesia cho biết hiệp định được nâng cấp tạo thuận lợi hơn cho giới kinh doanh trong việc khai thác thị trường ASEAN, Australia và New Zealand.
Đoàn vận động viên bơi tham dự SEA Games 32 của Việt Nam sẽ gồm 6 huấn luyện viên, 24 vận động viên trong đó có nhiều kình ngư xuất sắc như Nguyễn Huy Hoàng; Trần Hưng Nguyên; Phạm Thanh Bảo...