Học giả Anjaiah nhận định hội nghị có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ ASEAN-Hoa Kỳ, cũng như tăng cường quan hệ cá nhân giữa Tổng thống Biden và các nhà lãnh đạo ASEAN.
Chiều 11/5 (theo giờ địa phương), các Quan chức Cao cấp (SOM) ASEAN và Hoa Kỳ đã họp rà soát lần cuối, thống nhất chương trình nghị sự và văn kiện của Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ.
Chuyên gia Malaysia nhấn mạnh Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ lần thứ hai kể từ năm 2016, song là hội nghị đầu tiên có sự tham gia trực tiếp của các nhà lãnh đạo hai bên kể từ năm 2017.
Hội nghị Thượng đỉnh Đặc biệt đánh dấu kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-Hoa Kỳ, đồng thời tạo cơ hội cho các nhà lãnh đạo ASEAN và Hoa Kỳ thảo luận về hướng đi trong tương lai của quan hệ hai bên.
Vào tháng 2, người phát ngôn Nhà Trắng Jen Psaki tuyên bố hội nghị cấp cao với ASEAN là "ưu tiên hàng đầu của chính quyền Biden" và diễn ra vào dịp kỷ niệm 45 năm quan hệ Mỹ-ASEAN.
Thư ký báo chí Nhà Trắng cho biết hiện chưa có kế hoạch gặp gỡ cá nhân nào được công bố giữa Tổng thống Mỹ với riêng từng nhà lãnh đạo của ASEAN, ngoài hội nghị nói trên.
Nghị quyết được giới thiệu tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ ủng hộ nỗ lực của đối tác và đồng minh của Hoa Kỳ trong ASEAN trong việc nâng cao năng lực trên biển và bảo đảm tự do hàng hải.
Tuyên bố chung nêu rõ ASEAN, G20 và APEC chia sẻ những điểm chung nhằm mang lợi cơ hội duy nhất cho tất cả các bên tham gia với mục tiêu thúc đẩy chương trình nghị sự chung của toàn cầu và khu vực.
Các nhà lãnh đạo ASEAN và Mỹ sẽ vạch phương hướng quan hệ song phương tương lai và tìm cách tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược vì lợi ích chung của các nước ASEAN và Mỹ.
Cuộc họp ghi nhận và đánh giá cao tiến triển tích cực trong triển khai cả 5 lĩnh vực chiến lược và 14/15 sáng kiến của Kế hoạch Tổng thể kết nối ASEAN 2025 (MPAC 2025).
Hai bên ghi nhận các tiến bộ đạt được trong việc thực hiện Kế hoạch hành động ASEAN-Mỹ, trong đó tiếp tục hỗ trợ các nỗ lực của ASEAN trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng khu vực.
Đại sứ Việt Nam tại Australia Nguyễn Tất Thành bày tỏ mong muốn và tin tưởng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và ba nước Campuchia, Myanmar, Thái Lan sẽ ngày càng chặt chẽ, tốt đẹp.
Chiến lược của Ottawa nhấn mạnh tầm quan trọng của ASEAN, góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác ngoại giao, kinh tế và quốc phòng và thúc đẩy các mục tiêu phát triển bền vững trong khu vực.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã chia sẻ kinh nghiệm phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, giảm thuế môi trường đối với xăng dầu, đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng vaccine.
Triển lãm được tổ chức với mục đích triển khai các hoạt động về hợp tác văn hóa, nghệ thuật nhằm thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN đến năm 2025, tăng cường bản sắc ASEAN...
Trưởng SOM các nước ASEAN và New Zealand nhất trí đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hẹp khoảng cách phát triển.
ASCC nhấn mạnh tinh thần “cùng” của Cộng đồng ASEAN, cũng như ý chí chung trong nỗ lực tập thể nhằm giải quyết và vượt qua các thách thức đang phải đối mặt.
Đại diện Campuchia nhấn mạnh việc giải quyết các mối đe dọa truyền thống và phi truyền thống đòi hỏi ASEAN phải có hành động, phản ứng chung khi địa chính trị và kinh tế đang thay đổi nhanh chóng.
Bộ Công Thương cho biết việc xây dựng Cổng thông tin cơ sở dữ liệu thương mại Việt Nam là cam kết của Việt Nam trong ASEAN liên quan đến việc tăng cường minh bạch hóa các chính sách thương mại.