Lô vắcxin mới này được dành cho khoảng 50.000 người tại CHDC Congo trong vòng 4 tháng, những người tiếp nhận liều vắcxin đầu tiên sẽ được tiêm nhắc lại lần hai.
Từ cách đây 5 năm, sau khi virus Ebola xuất hiện và gây dịch bệnh tại nhiều nước Tây Phi, các chuyên gia dịch tễ đã tập trung nghiên cứu và phát triển vắcxin ngừa căn bệnh nguy hiểm này.
Đây là lần hiếm hoi WHO lên án một quốc gia, trong bối cảnh các nước trong khu vực Đông và Trung Phi đang phải đẩy mạnh đấu tranh với dịch bệnh đã được coi là “vấn đề khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu.”
Chính phủ Congo xác định đã có hơn 3.000 ca mắc virus Ebola ở nước này, trong đó hơn 2.000 người đã tử vong, đây là đợt dịch Ebola nghiêm trọng thứ hai được ghi nhận.
Hơn 1.300 người có nguy cơ tiếp xúc với virus Ebola tại thành phố Goma của Cộng hòa Dân chủ Congo đã được tiêm chủng vắcxin khẩn cấp phòng ngừa bệnh này.
Cộng hòa Dân chủ Congo nêu rõ đây là "quyết định đơn phương" của chính quyền Rwanda, ảnh hưởng đến hoạt động của công dân cả hai nước thường xuyên qua lại biên giới hằng ngày.
Dịch Ebola ở Cộng hòa Dân chủ Congo hiện là dịch bệnh gây chết người lớn thứ hai trên thế giới, với ít nhất 1.676 người đã nhiễm virus kể từ ngày 1/8/2018 trong khi 2.512 đã đổ bệnh.
Ngày 14/7, giới chức Bộ Y tế Congo xác nhận ca nhiễm virus Ebola đầu tiên tại thành phố Goma, miền Đông quốc gia này, đây.là thành phố lớn nhất chính thức xác nhận có trường hợp nhiễm Ebola.
Mexcico ngày 14/6 đã công bố tài liệu mà Tổng thống Mỹ Donald Trump nhanh chóng giới thiệu với báo chí tuần này như bằng chứng ông đã đưa ra những nhượng bộ mạnh mẽ mới về di cư từ nước láng giềng.
Khoảng 2.025 trường hợp nhiễm bệnh và 1.357 ca tử vong đã được ghi nhận ở Cộng hòa Dân chủ Congo kể từ khi dịch bệnh này bùng phát hồi tháng 8/2018 tại tỉnh Bắc Kivu và Ituri.
Giám đốc phụ trách châu Phi của WHO, bà Matshidiso Moeti, cho rằng tình hình dịch bệnh Ebola ở quốc gia Trung Phi này đang diễn biến đáng lo ngại với số ca mắc mới không ngừng gia tăng.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 20/5 đã lên tiếng kêu gọi các phe phái chính trị tại Cộng hòa Dân chủ Congo cùng đoàn kết, hợp sức trong cuộc chiến chống bệnh Ebola.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres ngày 8/5 khẳng định toàn bộ cơ quan này sẽ vào cuộc để chấm dứt nạn dịch Ebola đang hoành hành tại Cộng hòa Dân chủ Congo.
Các chuyên gia WHO khuyến cáo giới chức y tế Congo cần triển khai ngay các chiến dịch tiêm phòng cho mọi người dân tại tất cả các địa phương có người nhiễm bệnh trong cả nước.
Tính đến ngày 1/5/2019, đã có 1.510 trường hợp nhiễm Ebola tại tỉnh Bắc Kivu và Ituri của Cộng hòa dân chủ Congo, trong đó đã có 994 trường hợp tử vong.
Tình hình dịch Ebola ở Cộng hòa Dân chủ Congo ngày càng tồi tệ, trong bối cảnh các khoản tài trợ mới chỉ đảm bảo được khoảng 50% số tiền cần thiết để đối phó với dịch bệnh này.
Bộ Y tế Congo ngày 29/4 công bố số ca tử vong lớn nhất từ trước đến nay vì virus Ebola ở nước này, theo đó có tới 26 trường hợp chết vì virus Ebola chỉ trong một ngày.
Dịch Ebola đang lây lan nhanh trong khi một số cộng đồng không tin tưởng vào các phương pháp phòng chống dịch và tình trạng mất an ninh đã gây khó khăn cho công tác dập dịch.