Ông Fathi Bashagha nhấn mạnh chính phủ của ông sẽ bắt đầu cân nhắc mọi lựa chọn, dàn xếp cần thiết để đưa văn phòng thủ tướng hoạt động trở lại tại Tripoli một cách hợp pháp mà không dùng đến vũ lực.
Trong cuộc gặp với ông Bashagha, bà Williams nhấn mạnh các bên tại Libya cần hợp tác với nhau một cách rõ ràng, về mọi mặt và đồng thuận đồng thời duy trì ổn định trên cả nước.
Theo Thủ tướng Chính phủ Thống nhất Quốc Libya Abdul-Hamid Dbeibah, giải pháp cho cuộc khủng hoảng hiện nay cũng như hòa bình và hòa giải có thể đạt được bằng cách tổ chức sớm các cuộc bầu cử.
Theo đánh giá của giới phân tích, việc bầu chọn thủ tướng mới có thể châm ngòi cho những cuộc tranh giành quyền lực mới giữa miền Đông và miền Tây Libya.
Chủ tịch Hội đồng Tổng thống Libya Mohammed Menfi kêu gọi "các bên liên quan" tạo điều kiện thuận lợi để đạt được sự đồng thuận hướng đến các cuộc bầu cử tự do, công bằng và có thể chấp nhận được.
Lộ trình chính trị do Diễn đàn Đối thoại Chính trị Libya thống nhất đề ra, dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, vẫn đang có hiệu lực, và lộ trình này kéo dài tới tháng 6/2022.
Cuộc bỏ phiếu về nghị quyết gia hạn sứ mệnh của UNSMIL cho đến ngày 15/9 năm nay theo đề xuất của Anh đã được lên kế hoạch vào sáng 27/1. Tuy nhiên, vào phút chót, sự kiện này đã bị hoãn vô thời hạn.
Theo một số tiêu chí, những nhân vật được lựa chọn phải cam kết không ứng cử trong các cuộc bầu cử sau này, chỉ có quốc tịch Libya và nhận được sự ủng hộ của ít nhất 25 nghị sỹ.
Chủ tịch Quốc hội Libya khẳng định rằng Quốc hội Libya và Hội đồng Nhà nước Cấp cao (HCS) sẽ không thể soạn thảo lại hiến pháp, đồng thời nêu rõ công việc này nên được giao cho các chuyên gia pháp lý.
Ông Abdulhamid Dbeibah nhấn mạnh: "Hơn bao giờ hết, chúng ta hiện nay cần một bản hiến pháp để bảo vệ đất nước và công dân của mình, cũng như điều chỉnh các cuộc bầu cử."
Tổng thư ký Guterres cho rằng tất cả các bên liên quan ở Libya phải cam kết tập trung tổ chức các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội tự do, công bằng, toàn diện và đáng tin cậy càng sớm càng tốt.
Liên hợp quốc hiện đang tích cực làm việc với tất cả các bên liên quan ở Libya nhằm đảm bảo tổ chức các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội ở nước này theo đúng lộ trình.
Theo các chuyên gia của Liên hợp quốc, trong cuộc xung đột ở Libya, cả hai bên đã triển khai rộng rãi lính đánh thuê, chủ yếu đến từ Cộng hòa Chad, Sudan và Syria.
Theo cố vấn của Tổng thư ký LHQ về Libya, các chính trị gia Libya đã đề xuất cách tiếp cận theo trình tự đối với quy trình bầu cử, trong đó quy định cuộc bầu cử quốc hội phải được tổ chức trước.
Các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội là một phần của lộ trình hòa bình được Diễn đàn Đối thoại Chính trị Libya (LPDF) thông qua, dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc.
Chính phủ Thống nhất Quốc gia Libya kêu gọi người dân Libya cần phải bảo vệ sự ổn định mà họ đạt được thông qua bầu cử, đồng thời cam kết sẽ chuyển giao quyền lực sau ngày 24/12.
Đại sứ quán Pháp, Đức, Italy, Anh và Mỹ tại Libya cho rằng số lượng lớn đơn đăng tham ký tranh cử là bằng chứng về quyết tâm của người dân Libya tham gia tích cực vào tiến trình thúc đẩy hòa bình.
Đại sứ Phạm Hải Anh kêu gọi các bên liên quan tại Libya thúc đẩy tiến trình chuyển tiếp tiến tới việc tổ chức bầu cử một cách đúng thời hạn và thành công.