Chuyến thăm chung tới Libya của Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas và Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio diễn ra 10 ngày sau khi Libya thành lập Chính phủ lâm thời.
Việt Nam đánh giá cao những tiến triển quan trọng về chính trị và an ninh ở Libya, khẳng định lại sự ủng hộ của Việt Nam đối với một giải pháp chính trị toàn diện do người Libya dẫn dắt và làm chủ.
Ông Attiya al-Gotrani, một trong hai phó Thủ tướng của ông Dbeibah khẳng định thời kỳ chia rẽ đã qua, Chính phủ Thống nhất quốc gia (GNU) sẽ phục vụ cho tất cả người dân Libya.
Lực lượng miền Đông đã thực hiện chiến dịch nhằm vào thủ lĩnh hàng đầu của Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Libya Mohamed Miloud Mohamed, có biệt danh là Abu Omar và đã bắt giữ tên này vào sáng 14/3.
Hội đồng Bảo an cũng hoan nghênh việc Quốc hội Libya phê chuẩn chính phủ đoàn kết hôm 10/3, sẽ chuẩn bị dẫn dắt quốc này tiến tới các cuộc bầu cử vào tháng 12/2021 sau một thập kỷ xung đột.
Ngày 10/3, Quốc hội Libya đã thông qua chính phủ lâm thời với nhiệm vụ giúp chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử vào ngày 24/12 tới, một bước đi quan trọng hướng tới chấm dứt cuộc khủng hoảng kéo dài.
Sau hai ngày tranh luận căng thẳng tại thành phố Sirte, miền Trung Libya, với 121 phiếu ủng hộ trên tổng số 132 phiếu, Quốc hội đã thông qua nội các của Thủ tướng lâm thời Abdul Hamid Dbeibah.
Ông Dbeibah cho biết ông đã đệ trình cơ cấu và chương trình hoạt động của chính phủ lâm thời cũng như chương trình lựa chọn và bổ nhiệm các vị trí bộ trưởng trong nội các.
Hội đồng tổng thống nhấn mạnh sự cần thiết phải lựa chọn những thành viên cho chính phủ mới đủ năng lực dẫn dắt và mở đường cho các cuộc bầu cử sắp tới.
Theo phụ tá của Bộ trưởng Nội vụ Libya, ông Fathi Bashagha đã bị các đối tượng trên một xe bọc thép dùng súng máy bắn khi đang trên đường cao tốc gần thủ đô Tripoli để về nhà.
Đại biện lâm thời của Việt Nam tại Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại về tình hình khó khăn của người dân Syria trước bất ổn an ninh kéo dài và tình hình nhân đạo còn nhiều thách thức.
Saudi Arabia, Algeria và Ai Cập hoan nghênh việc bầu ra chính quyền chuyển tiếp ở Libya và bày tỏ hy vọng thành quả này sẽ đảm bảo sự thống nhất và chủ quyền của Libya.
Quyền Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ về Libya, bà Stephanie Williams cho biết một chỉ huy quân sự hàng đầu, điều hành các khu vực phía Đông đã ủng hộ các nỗ lực nhằm thống nhất đất nước này.
Ngày 20/1, Bộ Ngoại giao Ai Cập thông báo các đại diện của Libya tham gia cuộc đàm phán do Liên hợp quốc bảo trợ diễn ra ở Ai Cập cùng ngày đã nhất trí tổ chức cuộc trưng cầu ý dân về hiến pháp.
Liên hợp quốc đánh giá chính phủ chuyển tiếp sẽ là một cơ quan hành pháp thống nhất tạm thời được biên chế với những người yêu nước Libya, những người muốn chia sẻ trách nhiệm hơn là chia miếng bánh.
Phái bộ Hỗ trợ của Liên hợp quốc tại Libya cho biết tổng cộng có 35 tù binh đã được trao đổi dưới sự giám sát của Ủy ban quân sự chung, vốn được thiết lập theo thỏa thuận ngừng bắn.
Phái bộ đã mở rộng số lượng thành viên của Ủy ban cố vấn lên thành 18 người nhằm đảm bảo sự đa dạng về địa lý, chính trị cũng như thành phần tham gia gồm phụ nữ, thanh niên và các thành phần văn hóa.
Lời kêu gọi được đưa ra sau khi nhà ngoại giao Bulgaria Nickolay Mladenov thông báo với Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres rằng ông không thể đảm nhận vai trò đặc phái viên Libya.