Ông Julian Assange đã được áp giải tới tòa án sơ thẩm Westminster từ nhà tù Belmarsh, ngoại ô thủ đô London, nơi rất nhiều người ủng hộ ông đã có mặt bên ngoài.
Phó Trưởng Công tố Thụy Điển cho hay chứng cứ của bên nguyên dường như đáng tin và xác thực, song sau gần một thập kỷ, trí nhớ của các nhân chứng đã kém dần.
Nếu bị dẫn độ sang Mỹ, ông Assange sẽ đối mặt với 18 tội danh, trong đó có âm mưu tấn công hệ thống máy tính của Chính phủ Mỹ và vi phạm Đạo luật tình báo quốc gia này.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng có khả năng nhà sáng lập mạng Wikileaks, ông Julian Assange đã bị tra tấn trong thời gian tạm giam trước khi xét xử tại Vương quốc Anh.
Thông tin trên được đưa ra chỉ một ngày sau khi CNN đăng tải phóng sự đặc biệt nói rõ cách thức nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assa biến Đại sứ quán Ecuador tại London thành một "trung tâm điều khiển."
Ngày 20/6, một tòa án ở Ecuador đã tuyên trả tự do cho Ola Bini - công dân Thuỵ Sĩ có liên quan nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks Julian Assange sau hơn hai tháng giam giữ.
Ngày 14/6, một thẩm phán Anh ấn định sẽ tổ chức phiên điều trần toàn diện về yêu cầu dẫn độ nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange sang Mỹ vào tháng 2/2020.
Ola Bini, 36 tuổi, đã bị bắt khi đang tìm cách rời Ecuador để tới Nhật Bản hôm 11/4, ngày Quito rút quyền tị nạn chính trị của ông Assange tại Đại sứ quán Ecuador ở Anh sau 7 năm.
Một tòa án của Thụy Điển từ chối đề nghị hoãn phiên tòa xem xét đề nghị bắt giữ vắng mặt ông chủ WikiLeaks liên quan tới các cáo buộc xâm hại tình dục do nước này tiến hành.
Ngày 23/5, Bộ Tư pháp Mỹ đã công bố 17 cáo buộc về các tội danh hình sự mới nhằm vào nhà sáng lập WikiLeaks – ông Julian Assange như công bố và đánh cắp tài liệu mật.
Phó Tổng công tố Thụy Điển Persson xác nhận đề nghị Tòa án khu vực Uppsala bắt giữ ông Assange với cáo buộc xâm hại tình dục; nếu tòa án chấp thuận, sẽ phát lệnh bắt giữ với ông Assange ở châu Âu.
Ecuador bác bỏ mối liên quan giữa việc chính phủ nước này quyết định chấm dứt quy chế tị nạn đối với nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange với việc ký thỏa thuận thương mại với Anh mới đây.
Các công tố viên Thụy Điển thông báo đã mở lại cuộc điều tra năm 2010 đối với nhà sáng lập WikiLeaks, ông Julian Assange, về cáo buộc xâm hại tình dục.
Cơ quan công tố Ecuador sẽ trao cho Mỹ tất cả tài liệu và vật dụng cá nhân mà nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks Julian Assange đã để lại trong Đại sứ quán Ecuador tại London.
Nhóm công tác của Liên hợp quốc về chống giam giữ tùy tiện cho biết mức án 50 tuần tù giam mà một tòa án ở Anh tuyên án đối với nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assanger.
Trong một tuyên bố được truyền qua video trực tiếp từ nhà tù, nơi ông đang bị giam giữ, tới tòa án ở Westminster, ông Assange nói rằng ông không muốn ra đầu thú vì lo sợ bị dẫn độ sang Mỹ.
Ngày nay, bất kỳ ai có Internet đều có thể trở thành một nhà xuất bản, tuy nhiên, điều này không có nghĩa là ai cũng là nhà báo, sự khác biệt này rõ ràng hơn bao giờ hết qua hai sự kiện gần đây.
Chính phủ Mỹ đã coi người sáng lập WikiLeaks Julian Assange là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia kể từ khi Assange và tổ chức của ông bắt đầu nỗ lực kéo dài cả thập kỷ để tiết lộ bí mật của Mỹ.