Theo WHO, đợt dịch Ebola tại Uganda đã chấm dứt sau khi không ghi nhận ca nhiễm mới nào trong 42 ngày liên tiếp, tức là gấp đôi thời gian virus Ebola ủ bệnh.
Tổng thống Museveni đã ra lệnh đóng cửa 2 quận Mubende và Kassanda ngay lập tức, với lệnh giới nghiêm từ tối đến rạng sáng, cấm đi lại và đóng cửa các chợ, quán bar và nhà thờ trong 21 ngày.
Theo quy định mới của Mỹ, những người đã đến Uganda trong vòng 21 ngày qua, tức là trong khoảng thời gian ủ bệnh của virus, sẽ được chuyển hướng đến 1 trong 5 sân bay của Mỹ để sàng lọc Ebola.
Bộ Y tế Uganda cho biết có 1 ca mắc bệnh Ebola được xác nhận tại khu vực Mubende ở miền Trung. Bệnh nhân là một thanh niên 24 tuổi có triệu chứng mắc bệnh và sau đó đã tử vong.
Hai loại thuốc Inmazeb (REGN-EB3) của Regeneron và Ebanga (mAb114) của Ridgeback Bio sử dụng các kháng thể đơn dòng có khả năng bắt chước kháng thể tự nhiên trong quá trình chống lây nhiễm.
Các đội cấp cứu quốc gia của CHDC Congo với sự hỗ trợ của WHO và các đối tác đã phản ứng nhanh chóng ngay khi đợt bùng phát dịch bệnh Ebola được thông báo ngày 23/4 vừa qua.
Giáo sư Muyembe lần đầu tiên phát hiện virus Ebola năm 1976 khi ông là một nhà dịch tế học được điều đến làm việc tại làng Yambuku ở miền Bắc Cộng hòa Dân chủ Congo.
Chuyên gia của WHO cho biết 49 người trong cùng chuyến hành trình đã được xác định và cả những người tiếp xúc với cô gái Guinea tại điểm xuất phát ở Labé.
Bộ trưởng Y tế Pierre Dimba cho biết bệnh nhân là một cô gái 18 tuổi, từ nước láng giềng Guinea tới Bờ Biển Ngà và bệnh nhân đã được nhập viện điều trị, sau khi bị sốt.
Theo tổ chức Bác sỹ không biên giới (MSF), Cộng hòa Dân chủ Congo khống chế được đợt bùng phát này nhờ sử dụng vaccine ngừa Ebola do hãng dược phẩm Merck (Mỹ) sản xuất.
Africa CDC kêu gọi tất cả các nước châu Phi tăng cường nỗ lực giám sát tại các cửa khẩu biên giới thông qua lập bản đồ di chuyển của dân cư để xác định những điểm tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) của Liên hợp quốc hôm 4/3 đã đưa ra lời kêu gọi cộng đồng quốc tế quyên góp 8 triệu USD cho các nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát trở lại của virus Ebola ở Guinea.
Bộ trưởng Y tế Guinea Remy Lamah và Đại diện WHO tại Guinea Georges Ki-Zerbo đã có mặt tại thị trấn để theo dõi hoạt động tiêm chủng, với hy vọng dịch bệnh sẽ sớm được khống chế.
Thư ký báo chí Nhà Trắng cảnh báo dịch Ebola đã xuất hiện trở lại tại Trung và Tây Phi, đồng thời khẳng định Mỹ sẽ hợp tác với các quốc gia bị ảnh hưởng và WHO nhằm ngăn chặn sự lây lan này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết thêm rằng cơ quan y tế đã xác định gần 300 trường hợp tiếp xúc gần với các ca nhiễm Ebola tại Cộng hòa Dân chủ Congo và 125 trường hợp tại Guinea.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã bày tỏ quan ngại về sự bùng phát trở lại của dịch bệnh Ebola tại Tây Phi với tâm điểm là CHDC Công và Guinea.