Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) của Liên hợp quốc hôm 4/3 đã đưa ra lời kêu gọi cộng đồng quốc tế quyên góp 8 triệu USD cho các nỗ lực ngăn chặn sự bùng phát trở lại của virus Ebola ở Guinea.
Bộ trưởng Y tế Guinea Remy Lamah và Đại diện WHO tại Guinea Georges Ki-Zerbo đã có mặt tại thị trấn để theo dõi hoạt động tiêm chủng, với hy vọng dịch bệnh sẽ sớm được khống chế.
Thư ký báo chí Nhà Trắng cảnh báo dịch Ebola đã xuất hiện trở lại tại Trung và Tây Phi, đồng thời khẳng định Mỹ sẽ hợp tác với các quốc gia bị ảnh hưởng và WHO nhằm ngăn chặn sự lây lan này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết thêm rằng cơ quan y tế đã xác định gần 300 trường hợp tiếp xúc gần với các ca nhiễm Ebola tại Cộng hòa Dân chủ Congo và 125 trường hợp tại Guinea.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã bày tỏ quan ngại về sự bùng phát trở lại của dịch bệnh Ebola tại Tây Phi với tâm điểm là CHDC Công và Guinea.
Theo số liệu thống kê, đợt dịch bệnh Ebola tồi tệ xuất hiện từ 2013-2016 đã giết chết hơn 11.300 người, chủ yếu ở 3 quốc gia gồm Guinea, Sierra Leone và Liberia.
Kết quả xét nghiệm tại một phòng thí nghiệm của Chính phủ Guinea xác nhận virus Ebola xuất hiện trở lại sau 5 năm và giới chức nước này tuyên bố đất nước đang trong "tình trạng dịch bệnh Ebola."
Đây là những ca tử vong do Ebola đầu tiên ghi nhận tại Guinea kể từ sau đợt dịch bùng phát năm 2013-2016, vốn đã cướp đi sinh mạng của 11.300 người trong khu vực.
Cộng hòa Dân chủ Congo thông báo đã ghi nhận 1 ca mắc mới virus Ebola ở miền Đông nước này, có thể đánh dấu đợt bùng phát dịch Ebola thứ 12 kể từ khi virus được phát hiện gần sông Ebola năm 1976.
Inmazeb được phát triển dựa trên cùng nền tảng công nghệ đã được dùng trong phát triển liệu pháp điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang được thử nghiệm của Regeneron.
Đợt bùng phát dịch Ebola ở tỉnh Equateur xuất hiện vào đầu tháng 6/2020 và đến nay đã lan sang 1 trong số 17 khu y tế của tỉnh này, đến nay CHDC Congo đã có 113 người mắc bệnh và 48 ca tử vong.
Đến nay, dịch đã lây lan tới 11 trong tổng số 17 vùng y tế của tỉnh Equateur. Trong tổng số 100 ca được ghi nhận, có 96 ca đã được xác nhận nhiễm và 4 ca còn lại nghi nhiễm.
Hiện hệ thống y tế của Cộng hòa Dân chủ Congo đang đối mặt với tình trạng đặc biệt khó khăn, khi vừa phải đối phó dịch Ebola, dịch sởi, dịch tả cũng như đại dịch COVID-19.
WHO nhận định mặc dù virus Ebola có nguy cơ lây lan thấp trên phạm vi quốc tế, nhưng dịch bệnh này vẫn là một trường hợp khẩn cấp về y tế công cộng và cần có sự phối hợp, hỗ trợ quốc tế để đối phó.
Trường hợp nhiễm mới là một người đàn ông 26 tuổi đang sinh sống ở Beni đã làm thất bại kế hoạch công bố chính thức chấm dứt dịch Ebola tại Cộng hòa Dân chủ Congo, dự kiến sẽ diễn ra trong 2 ngày tới.
WHO tuyên bố kéo dài tình trạng khẩn cấp của dịch Ebola tại Cộng hòa Dân chủ Congo, mặc dù số trường hợp nhiễm bệnh được coi là "cực kỳ tích cực" và đã điều chỉnh giảm mức độ đe dọa.
Dịch bệnh Ebola được tuyên bố là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu hồi tháng 8/2018, đã khiến hơn 2.300 người tử vong ở miền Đông Cộng hòa Dân chủ Congo.
Liên minh toàn cầu phi lợi nhuận về vắcxin Gavi có kế hoạch chi 178 triệu USD để lập một ngân hàng dự trữ 500.000 liều vắcxin nhằm hỗ trợ miễn phí cho 73 quốc gia phòng chống virus Ebola.