Người phát ngôn an ninh quốc gia của Nhà Trắng John Kirby nói rằng Mỹ có thông tin cho thấy chính phủ chuyển tiếp của Mali đã trả hơn 200 triệu USD cho Wagner kể từ cuối năm 2021.
Hội đồng Bảo an đã bỏ phiếu nhất trí về một nghị quyết ngay lập tức kết thúc sứ mệnh của MINUSMA - bắt đầu vào năm 2013 nhằm ngăn chặn sự tiếp quản của các phần tử thánh chiến.
Việc chấm dứt hoạt động của Phái bộ Gìn giữ Hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali đã được lên kế hoạch sau nhiều năm căng thẳng cũng như những hạn chế của Chính phủ Mali.
Thống kê ban đầu cho thấy ít nhất 13 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương và hàng trăm người đang rời bỏ một số ngôi làng ở khu vực Gabéro thuộc vùng Gao.
Ngay sau thông tin MINUSMA dự kiến kết thúc sứ mệnh tại Mali vào ngày 30/6/2023, quân đội Đức cũng tăng tốc rút binh lính nước này ra khỏi đất nước châu Phi sớm hơn mốc thời gian tháng 5/2024.
Một số chuyên gia lo ngại tình hình an ninh ở Mali có thể trở nên tồi tệ hơn khi phái bộ MINUSMA rời đi khiến quân đội nước này cùng với 1.000 binh sỹ Nga Wagner phải hợp lực chống lại phiến quân.
Tại miền Tây Mali đã xảy ra một vụ tấn công hiếm hoi khiến 6 binh sỹ thiệt mạng và 9 người bị thương, quan chức địa phương nhận định thủ phạm là “những phần tử khủng bố.”
Phái bộ Gìn giữ hòa bình của LHQ tại Mali tuyên bố sẵn sàng cung cấp mọi hỗ trợ cần thiết cho chính quyền Mali để tiến hành điều tra, nhanh chóng đưa thủ phạm vụ đánh bom liều chết ra xét xử.
Lực lượng vũ trang Mali kêu gọi dân chúng bình tĩnh khi một máy bay trực thăng tấn công của lực lượng này bị rơi xuống một khu dân cư ở Bamako khi đang trên đường trở về căn cứ.
Giới chức địa phương cho biết vụ đánh bom liều chết xảy ra ở thị trấn Sevare đã phá hủy khoảng 20 ngôi nhà khiến ít nhất 9 người thiệt mạng và 60 người khác bị thương.
Quân đội Đức vẫn có ý định đóng một vai trò quan trọng ở khu vực Sahel, bất chấp việc rút binh lính khỏi Mali và không muốn "đóng cánh cửa" đối với khu vực này.