Kể từ Nga khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, các nước EU đã đưa ra tới 10 gói trừng phạt chống lại quốc gia này nhưng kim ngạch thương mại giữa hai bên vẫn tăng 2,3% vào năm 2022.
Theo Cục trưởng Rosakkreditasia, thị trường Nga hiện đang do các thương hiệu trong nước chiếm lĩnh với số thương hiệu nội địa đã tăng từ 17-20% sau khi các doanh nghiệp nước ngoài rút khỏi nước này.
Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, nước này đã đối phó hiệu quả trước các mối đe dọa đối với nền kinh tế và kinh tế Nga sẽ tăng trưởng nhẹ trong năm 2023.
Phát biểu tại một cuộc họp với các quan chức hàng đầu, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay diễn biến thực tế của kinh tế nước này tốt hơn nhiều dự báo của giới chuyên gia.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak nhấn mạnh trong 5-10 năm tới, thế giới sẽ đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng và châu Âu sẽ là khu vực chịu ảnh hưởng.
Tổng thống Putin cho biết nếu quy định áp trần giá khí đốt của EU vi phạm các hợp đồng của Gazprom, Nga có quyền suy nghĩ về việc liệu có nghĩa vụ phải thực hiện các hợp đồng này hay không.
Nga muốn đảm bảo rằng ngũ cốc và phân bón xuất khẩu là một phần trong thỏa thuận, nhưng cho biết các tàu chở hàng của nước này đang chịu ảnh hưởng gián tiếp của các lệnh trừng phạt.
Theo một quan chức ngoại giao EU, đa số các nước đã tiến gần hơn tới một thỏa thuận chung, song Ba Lan và một số các nước khác vẫn chưa nhất trí với đề xuất gói trừng phạt Nga được đưa ra hôm 7/12.
Người phụ trách các quan hệ kinh tế song phương thuộc SECO, ông Erwin Bollinger nhấn mạnh rằng các tài sản của Nga bị đóng băng là biện pháp phòng ngừa và có thể được trả lại sau khi được làm rõ.
Ngoại trưởng Nga Lavrov nêu rõ: "Chúng ta có thể tự tin khẳng định rằng sẽ không ai có thể ngăn cản nền kinh tế Nga và phá hoại sự ổn định chính trị trong nước."
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov gần đây cho biết các lệnh trừng phạt của phương Tây đã đóng băng gần 300 tỷ USD trong tổng số 640 tỷ USD dự trữ vàng và ngoại hối của Nga.
Quan chức Hungary giải thích rằng nước này không ủng hộ các biện pháp trừng phạt của EU với Nga, vì chúng không góp phần giải quyết tình hình ở Ukraine và chỉ gây tổn hại cho chính các nước châu Âu.
Công ty Ericsson của Thụy Điển thông báo sẽ dần rút khỏi Nga trong những tháng tới trong khi Nokia của Phần Lan cho biết có kế hoạch rút trước cuối năm nay.
Nhiều nhà kinh tế cho rằng tác động dài hạn đến nền kinh tế Nga sẽ nghiêm trọng hơn nhiều, khi các doanh nghiệp từng bước hạn chế các hoạt động tại nước này.
Những ngân hàng đang quay lại hoạt động giao dịch trái phiếu của Nga hiện có JPMorgan Chase & Co, Bank of America Corp, Citigroup Inc, Deutsche Bank AG, Barclays Plc và Jefferies Financial Group Inc.
Phó Đại diện thường trực thứ nhất của Nga cho rằng các thủ tục mang tính kỹ thuật liên quan đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 1 khiến nhiều nước thuộc EU rơi vào khủng hoảng năng lượng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng chính sách trừng phạt của liên minh này đối với Nga sẽ chỉ càng khiến tình hình của EU trở nên tồi tệ hơn.
Thông báo của Bộ Tài chính cho biết Mỹ đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với 70 thực thể, trong đó nhiều thực thể có liên quan đến lĩnh vực quân sự của Nga; đồng thời cấm nhập khẩu vàng của nước này.
Ông Ibrahim Kalin - người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ - cho rằng nước này đang thực hiện chính sách cân bằng tốt liên quan đến Nga và sẽ không tham gia các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Hội đồng châu Âu ngày 20/6 quyết định gia hạn đến ngày 23/6/2023 các biện pháp trừng phạt do Liên minh châu Âu (EU) đưa ra nhằm đáp trả việc Nga sáp nhập Crimea và thành phố Sevastopol.