Ngày 14/8, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố Ankara không bao giờ ủng hộ các biện pháp trừng phạt của Mỹ chống Nga, cũng không có ý định ủng hộ hành động tương tự của Washington với Iran.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov ngày 14/8 cho biết Moskva cảm kích trước việc Thổ Nhĩ Kỳ từ chối tham gia các biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moskva.
Nga tuyên bố Mỹ đang làm tổn hại quan hệ song phương với chính sách trừng phạt mới "bất hợp pháp" và là một cách để Washington giành lợi thế cạnh tranh không công bằng trong thương mại quốc tế.
Người phát ngôn của Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết hệ thống tài chính của Nga đang “khá ổn định” và đã chứng minh được “sức đề kháng” của mình trong những thời kỳ khó khăn.
Cả Tổng thống Putin và các thành viên Hội đồng An ninh Nga đã chỉ trích lệnh trừng phạt mới nhất của Mỹ "hoàn toàn bất hợp pháp," đi ngược lại luật pháp quốc tế.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 9/8 cho biết Moskva đang bắt đầu làm việc về các biện pháp đáp trả sau khi Mỹ công bố các lệnh trừng phạt mới nhằm vào nước này.
Điện Kremlin ngày 9/8 đã lên án các lệnh trừng phạt mới do Mỹ áp đặt với nước này là trái với luật pháp quốc tế, đồng thời khẳng định hệ thống tài chính của Nga vẫn ổn định.
Kể từ ngày 5/8, Nga áp dụng mức thuế mới đối với hàng loạt hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, đây là biện pháp đáp trả mức thuế đánh vào thép và nhôm mà Mỹ áp dụng với Nga.
EU đã quyết định đóng băng tài sản đối với 6 công ty Nga tham gia vào việc xây dựng cây cầu đường bộ và đường sắt mới nối Nga với Crimea, bán đảo sáp nhập vào Nga từ năm 2014.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết cơ quan này có thể đưa công ty sản xuất nhôm Rusal (Nga) ra khỏi danh sách trừng phạt, với mục tiêu “không đẩy Rusal ra khỏi thị trường.”
Bộ trưởng Cơ sở hạ tầng Ukraine Vladimir Omelyan đề xuất áp đặt biện pháp trừng phạt các cảng Nga ở Biển Đen nhằm phản ứng đối với việc Nga bắt giữ các tàu đi đến các cảng Ukraine.
Theo công ty xếp hạng tín dụng ACRA, các biện pháp trừng phạt của phương Tây sẽ tạo gánh nặng cho nền kinh tế phụ thuộc vào dầu mỏ của Nga trong dài hạn, gây ảnh hưởng lớn tới thu nhập của dân Nga.
Một nguồn thạo tin tiết lộ với Sputnik rằng tại Hội nghị thượng đỉnh, Hội đồng châu Âu đã quyết định mở rộng các biện pháp hạn chế chống Nga trong sáu tháng tới.
Ngoại trưởng Nga cho biết Moskva sẽ hoan nghênh việc phương Tây dỡ bỏ các lệnh trừng phạt, song sẽ tận dụng làm cơ hội để phát triển kinh tế nếu các biện pháp này vẫn còn được duy trì.
Thủ tướng Italy Giuseppe Conte nhấn mạnh: "Chúng tôi sẽ tái khẳng định nguyên tắc rằng không nên có một sự tự động trong việc gia hạn các biện pháp trừng phạt."
Bộ Phát triển Kinh tế Nga cho biết các biện pháp đáp trả giai đoạn 1 mà nước này áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ gây "thiệt hại" gần 93 triệu USD cho Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố các đòn trừng phạt dù cứng rắn tới đâu cũng sẽ không ép buộc được Moskva từ bỏ lập trường độc lập của nước này trên thế giới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 5/6 kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) chấm dứt các biện pháp trừng phạt đối với Moskva liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Tổng thống Putin tuyên bố Nga mong muốn xây dựng quan hệ với tất cả các nước, song trong trường hợp phải đối mặt với sự lựa chọn giữa chủ quyền hay hay các lệnh cấm, Nga sẽ lựa chọn chủ quyền.