Mía lau ít nước nhưng có tỷ lệ đường cao, dai, cứng nên dễ ép hơn các loại mía khác. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Cây mía sau khi ép hết nước vẫn còn nguyên hình dáng. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Cả gia đình cùng trâu phối hợp nhịp nhàng ép mía. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Khâu ép mía quan trọng nhất là “đầu vào.” (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Khâu ép mía quan trọng nhất là “đầu vào.” (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Đón lõng xác mía để gọn gàng còn ép lại lần hai, lần ba. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Nước mía chảy ra giữa khe hai trụ chính. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Nước mía được đổ vào can đưa về nhà nấu. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Trước khi nấu, nước mía được lọc cẩn thận. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Trong khi nấu, nước mía được đảo cho sôi đều giữa các vạc đựng. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Mẻ đường đã “lấy” xong, khuấy lên cho nhanh nguội. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Đường được đổ ra khuôn. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Thành phẩm đường phên chuẩn. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Thành phẩm đường phên chuẩn. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
Chỉ chờ đường vào khuôn, là trẻ con tranh nhau vét vạc. (Ảnh: Nguyễn Công Hải/Vietnam+)
(Vietnam+)