Cách kết hợp thức ăn

Những cách kết hợp thức ăn có lợi cho sức khỏe

Các chuyên gia về sức khỏe đã chứng minh không có thực phẩm có hại, chỉ có điều chúng ta chưa biết cách kết hợp chúng với nhau.
Các chuyên gia về sức khỏe đã chứng minh không có thực phẩm có hại chỉ cóđiều chúng ta chưa biết cách kết hợp chúng với nhau.

Ăn chuối sau khi ăn đồ nướng

Các loại đồ nướng thường sinh ra benzopyrene, một trong những tác nhân gâyung thư.

Một nghiên cứu mới đây phát hiện ra rằng chuối có thể khống chếbenzopyrene phát huy tác dụng, có lợi cho việc bảo vệ dạ dày.

Uống nước cần tây ép sau khi ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ

Các chuyên gia khuyên rằng nên uống một cốc nước ép có lượng đường thấp và chứalượng chất xơ cao như cần tây ép. Chất xơ trong cần tây có thể mang đi một phầnchất mỡ trong thức ăn.

Ăn sữa chua sau khi ăn lẩu

Vị mặn và cay của lẩu sẽ gây hại cho dạ dày. Sữa chua ăn ngay sau khi ăn lẩusẽ góp phần bảo vệ niêm mạc dạ dày. Vi khuẩn lactic trong sữa chua có thể khốngchế sự phát triển của tác nhân gây hại dạ dày.

Uống trà gừng sau khi ăn cua

Thịt cua thuộc loại thịt có tính hàn, những người có đường tiêu hoá không tốtthì thường bị trướng bụng, buồn nôn sau khi ăn cua.

Vì vậy, sau khi ăn cua nênăn uống một loại nước có tính nóng như nước gừng để bảo vệ dạ dày. Tuy nhiênnhững người mắc bệnh tiểu đường thì không nên uống./.

Lan Phương (Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục

Chuyên gia sức khỏe khuyến nghị chỉ nên ăn từ 20–25 hạt hạnh nhân/ngày và uống đủ nước đi kèm. (Ảnh: iStock)

8 mối nguy tiềm ẩn khi lạm dụng hạnh nhân mỗi ngày

Hạnh nhân nổi tiếng là loại "hạt vàng” cho sức khỏe, nhưng tiêu thụ quá nhiều có thể gây các tác dụng phụ nghiêm trọng như rối loạn tiêu hóa, tăng cân, ngộ độc vitamin E và các vấn đề sức khỏe khác.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng nhiều loại độc tố từ môi trường có thể làm tăng nguy cơ mắc Parkinson, đặc biệt là thuốc trừ sâu. (Nguồn: Vietnam+)

Thuốc trừ sâu làm tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí y khoa BMJ dự đoán rằng số người mắc bệnh Parkinson trên toàn thế giới có thể tăng hơn gấp đôi - từ 11,9 triệu người vào 2021 lên hơn 25 triệu người vào 2050.