Theo Cơ quan kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh châu Âu, chủng phụ BA.4 và BA.5 của biến thể Omicron có thể dẫn tới số ca nhập viện cao hơn nếu trở thành biến thể chủ đạo.
Theo Bộ Y tế Australia, tính đến chiều 27/6, tại nước này đã có tổng cộng 8.023.259 ca mắc COVID-19, trong đó có 9.704 ca tử vong và khoảng 226.653 ca đang được điều trị.
Báo cáo của Cơ quan Môi trường châu Âu ngày 28/6 cho biết ô nhiễm là nguyên nhân dẫn tới hơn 10% số ca tử vong vì ung thư tại châu Âu. Đáng nói là hầu hết trong số này lẽ ra có thể ngăn chặn được.
Trong một tuyên bố, PHA đã cung cấp bản cập nhật về số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đã được xác nhận, bao gồm 2 ca tại tỉnh British Columbia, 4 ca tại Alberta, 45 ca tại Ontario và 184 tại Quebec.
Bộ trưởng Y tế Pháp đề nghị người dân nước này đeo khẩu trang trên các phương tiện giao thông công cộng, cũng như trong các khu vực có không gian kín và đông người.
Ủy ban chuyên gia của WHO cho rằng ở thời điểm hiện tại bệnh đậu mùa khỉ chưa cấu thành tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu - mức độ cảnh báo cao nhất mà WHO có thể ban bố.
Thông báo của Viện Y tế Cộng đồng Croatia đưa ra ngày 24/6 đã ghi nhận sự xuất hiện tại quốc gia này các biến thể mới của chủng Omicron SARS-CoV-2 BA.4 và BA.5.
Cuộc khủng hoảng lương thực sẽ khiến nhiều người thiệt mạng không những bởi chết đói mà còn vì các bệnh truyền nhiễm do khả năng bảo vệ của cơ thể họ trở nên yếu đi vì bị suy dinh dưỡng.
Tổng Giám đốc WHO nhấn mạnh tất cả các nước trên thế giới cần tăng cường năng lực nhằm ngăn chặn sự lây lan của bệnh đậu mùa khỉ, đẩy mạnh việc giám sát, truy vết và cách ly đối với bệnh nhân.
Nghiên cứu cho thấy khoảng 19,8 triệu người tại 185 quốc gia và vùng lãnh thổ có thể đã mất mạng nếu như không có vaccine ngừa COVID-19 trong thời gian từ ngày 8/12/2020-8/12/2021.